Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4

Kinh doanh 2025-04-14 21:51:23 8282
êumáytínhdựđoánArsenalvsBrentfordhngàbáo bong đá   Chiểu Sương - 12/04/2025 06:59  Máy tính dự đoán
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/92f693368.html%20l%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4

Áp lực học hành lên đỉnh điểm khi học sinh phải chuẩn bị cho kỳ thi đại học cam go.

Khởi nguồn của việc dạy thêm-học thêm ở Trung Quốc được cho là bắt nguồn từ hệ thống thi cử cổ đại. Trong lịch sử, khoa cử, giáo dục là một con đường khẳng định bản thân duy nhất và thành công trong các kỳ thi giúp các thí sinh đảm đương vị trí chức quyền trong triều đình.

Thành ngữ Trung Quốc có câu “Bẻ quế cung trăng” hay “Thiềm cung chiết quế” ám chỉ tầm quan trọng của việc đỗ đạt trong khoa cử thời xưa.

Ngày nay, tầm quan trọng của giáo dục và thành tích học tập tiếp tục ăn sâu vào xã hội Trung Quốc. Sau những cải cách kinh tế của nước này vào cuối thế kỷ 20, nhu cầu về lao động có tay nghề cao tăng cao, tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt để giành được những vị trí trong các trường đại học hàng đầu. Môi trường cạnh tranh này dẫn đến việc ngày càng có nhiều phụ huynh tìm kiếm sự hỗ trợ giáo dục bổ sung cho con cái của họ.

4 yếu tố thúc đẩy

Cuộc thi học thuật khốc liệt:Hệ thống giáo dục của Trung Quốc đặt trọng tâm vào các kỳ thi tiêu chuẩn hóa, đặc biệt là Gaokao- kỳ thi tuyển sinh đại học. Vào năm 2021, khoảng 10,78 triệu học sinh đã tham gia Gaokao, cạnh tranh cho khoảng 9,09 triệu điểm vào đại học. Vào năm 2023, tổng cộng 12,91 triệu thí sinh đăng ký dự thi, tăng 980 nghìn người so với năm 2022, lập kỷ lục về số lượng thí sinh dự thi, theo Thời Báo Hoàn Cầu.

Kỳ vọng cao của cả gia đình: Theo một cuộc khảo sát được thực hiện vào năm 2020, gần 80% phụ huynh Trung Quốc thừa nhận đã gửi con đến các lớp học thêm sau giờ học. Hiệp hội Giáo dục Quốc gia cho biết các bậc cha mẹ Trung Quốc chi trung bình 120.000 NDT (khoảng hơn 394 triệu đồng/năm cho việc dạy kèm ngoại khóa cho con cái và một số người bỏ ra tới 300.000 NDT (hơn 985 triệu đồng), theo The South China Morning Post. 

Theo một cuộc thăm dò trực tuyến, hơn 40% phụ huynh cảm thấy họ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc gửi con đến các lớp học sau giờ học vì sự cạnh tranh khốc liệt trong hệ thống giáo dục. Họ đặt nhiều kỳ vọng vào thành tích học tập của con mình và 60% phụ huynh tin rằng học phí sau giờ học giúp cải thiện đáng kể điểm số của con họ.

Hơn 60% học sinh tiểu học ở Trung Quốc được dạy kèm bên ngoài lớp học trong các môn học chính như Tiếng Anh, Văn học và Toán học, theo báo cáo được công bố tại cuộc họp thường niên của giới chuyên gia.

Theo một báo cáo, 60% trẻ em Trung Quốc đại lục từ 3-15 tuổi đang được dạy thêm bên ngoài lớp học. 

“Nhiều bậc cha mẹ không có quan điểm riêng về cách giáo dục con cái và họ chỉ mù quáng làm theo người khác. Ví dụ, một người bạn của tôi nói rằng cô ấy định gửi hai đứa con 5 tuổi đến một trường quốc tế chỉ vì một vài người bạn của cô ấy đã làm như vậy”, nhà nghiên cứu giáo dục Wu Hong từ Trùng Khánh nói.

Chương trình giảng dạy theo định hướng thi cử: Học sinh Trung Quốc dành một lượng thời gian đáng kể để chuẩn bị cho các kỳ thi. Nhiều chương trình học được định hướng phục vụ kỳ thi, không phải kiến thức mà học sinh đạt được.

Tiến bộ công nghệ nhanh chóng: Với sự gia tăng của các nền tảng học-dạy trực tuyến, ngành dạy thêm sau giờ học đã chứng kiến sự chuyển đổi kỹ thuật số đáng chú ý. Năm 2022, thị trường giáo dục trực tuyến của Trung Quốc ước tính trị giá hơn 638 tỷ NDT (tương đương 2,277 tỷ đồng).

4 tác động trái chiều

Kết quả học tập: Những học sinh học thêm thường có thành tích tốt hơn trong các kỳ thi. Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2021 cho thấy rằng những học sinh tham gia các lớp dạy kèm cho thấy điểm thi của họ cải thiện trung bình 12%.

Sức khỏe tinh thần và thể chất: Áp lực mạnh mẽ để trở nên xuất sắc trong học tập đã dẫn đến tỷ lệ căng thẳng và kiệt sức đáng báo động ở học sinh. Vào năm 2022, có báo cáo rằng khoảng 70% học sinh Trung Quốc đã trải qua mức độ căng thẳng cao độ trong học tập.

Bất bình đẳng giáo dục: Có sự khác biệt đáng kể trong việc tiếp cận với việc học thêm sau giờ học dựa trên tình trạng kinh tế xã hội. Ở thành thị, khoảng 75% học sinh đi học thêm, trong khi ở nông thôn, con số này giảm xuống còn 40%.

Thị phần trong nền kinh tế: Ngành công nghiệp dạy thêm ngày càng chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế Trung Quốc. Chính phủ nước này định vị lĩnh vực này trị giá 100 tỷ USD (khoảng 2.365 tỷ đồng) nhưng đang "mở rộng vốn một cách vô trật tự”.

Tử Huy

Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp dạy 'chui' nở rộ bất chấp lệnh cấm

Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp dạy 'chui' nở rộ bất chấp lệnh cấm

Những năm gần đây, chính phủ Trung Quốc mạnh tay tiến hành công cuộc chấn chỉnh 'ngành công nghiệp' học thêm. Tuy nhiên, đối với nhiều gia đình trung lưu, nỗ lực này lại gây tác dụng ngược.">

'Ngành công nghiệp dạy thêm' Trung Quốc: Chi tiền tỷ cải thiện điểm số cho con

Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 UAE, 22h00 ngày 10/4: Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào

Soi kèo phạt góc FC Nordsjaelland vs Viborg, 0h00 ngày 25/7

Sinh viên Trường ĐH Công Thương

Về quan hệ công sở, nhà trường yêu cầu không được làm việc riêng trong giờ làm việc, giải quyết công việc không đúng quy định về vị trí việc làm, không thực hiện theo quy trình giải quyết công việc, sử dụng văn hóa phẩm không đúng thuần phong mỹ tục của dân tộc, sử dụng những hình ảnh phản cảm hoặc không đúng quy định của pháp luật để trang trí công sở, có hành vi phản cảm trong giao tiếp với khách, người học và công chúng.

Đối với việc ứng xử nhà trường yêu cầu giao tiếp cấp trên cấp dưới, đồng cấp… phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng lẫn nhau, không xúc phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể người khác. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói tục, nói tiếng lóng.

Các sinh viên, giảng viên không thể hiện thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, cần giúp đỡ chia sẻ, hợp tác thể hiện sự tôn trọng, đúng mực. Trong cuộc họp phải thể hiện sự tôn trọng đối với người đang thuyết trình, báo cáo, không đọc báo, không nói chuyện riêng hay làm việc riêng; điện thoại di động phải tắt nguồn hoặc để chế độ rung, hạn chế nghe điện thoại và ra vào phòng họp. Trong giờ giảng dạy, giảng viên và người học không được sử dụng điện thoại.

Ngoài ra, trường cũng quy định ứng xử trong giao tiếp qua điện thoại như thái độ nhã nhặn, lịch sự; âm lượng vừa phải, không nên ngắt lời người đang nói và tuyệt đối không ngắt điện thoại đột ngột… Trường hợp người nghe không phải là người cần giao tiếp cần để lại một lời nhắn và kết thúc bằng lời cảm ơn. Kết thúc cuộc gọi phải có lời cảm ơn, lời chào và chỉ cúp máy sau khi nghe tín hiệu cúp máy từ đầu dây bên kia nếu người vừa giao tiếp là cấp trên hoặc hơn tuổi…

Lê Na và nhóm PV, BTV">

Trường học cấm sinh viên mặc quần soóc, có hành vi khiếm nhã

Ảnh: Điện tử Việt

Cách AI vận hành

AI là viết tắt của Artificial Intelligence, nghĩa là Trí tuệ nhân tạo. Trong lịch sử phát triển AI, các nhà nghiên cứu phân thành 4 hướng tiếp cận chính: Suy nghĩ như người; Suy nghĩ hợp lý; Hành động như người; Hành động hợp lý. 

Những định nghĩa này giúp tạo ra một kế hoạch chi tiết để tích hợp các chương trình máy học và các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo khác hoạt động vào máy móc.

Công nghệ AI được vận hành thông qua quá trình học máy liên tục, trong khi những công nghệ khác được vận hành một cách thủ công hơn.

Ảnh: Linkedin

Lịch sử của AI

Khái niệm về trí tuệ nhân tạo có từ thời Hy Lạp cổ đại với học thuyết của Aristotle về tam đoạn luận và suy lý, tuy nhiên định nghĩa về AI như chúng ta hiểu bây giờ được hình thành trong vòng chưa đầy một thế kỷ. 

AI đã có sự phát triển lớn trong nhiều năm từ sau 1950, nhưng trí tuệ nhân tạo thời kỳ hiện đại được phổ cập rộng rãi phải bắt đầu từ khi Alan Turing đặt câu hỏi “liệu máy móc có thể suy nghĩ” trong một bài báo. 

“Cha đẻ của Khoa học máy tính” - nhà toán học người Anh Alan Turing là người đã đưa ra những khái niệm đầu tiên về trí tuệ nhân tạo.

Ảnh: WSJ

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong những lĩnh vực nào? 

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống, bao gồm xe tự lái, chẩn đoán y tế, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, toán học, nghệ thuật, trò chơi, công cụ tìm kiếm, trợ lý kỹ thuật số (chẳng hạn như Siri), nhận dạng hình ảnh, lọc thư rác, dự đoán lịch trễ chuyến bay, nhắm mục tiêu trực tuyến quảng cáo, lưu trữ năng lượng và nhiều hơn nữa. 

Trí tuệ nhân tạo hiện được sử dụng rộng rãi trên các nền tảng truyền thông xã hội để đưa những thông tin hữu ích đến từng mục tiêu, từ đó gia tăng lượng truy cập. Tuy nhiên AI có thể đưa ra quan điểm phiến diện, sai lệch về các sự kiện trên thế giới và cũng mở ra khả năng 'deepfakes' - tin tức về những điều không thực sự xảy ra.

Ảnh: Techtalent.ca

AI trong tương lai

Trí tuệ nhân tạo sẽ tác động đến cuộc sống của chúng ta theo nhiều cách khác nhau khi công nghệ tiếp tục phát triển và tiến bộ. Tương lai, chúng ta có thể sẽ chứng kiến những tiến bộ chưa từng nghĩ tới. 

Ảnh: simplilearn

Thu Linh(tổng hợp)

">

AI và cách vận hành

友情链接